Trên đây là chia sẻ của thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường Lương Thế Vinh cơ sở Tân Triều (Hà Nội) tại lễ trao giải "An toàn giao thông học đường", được tổ chức tối nay (22/12).
Với chủ đề "An toàn giao thông - Sáng tạo cá tính", cuộc thi "LTV vẽ chất - đội chất" của trường kéo dài từ ngày 4/12 đến ngày 16/12, nhằm khuyến khích học sinh không chỉ nhìn nhận việc đội mũ bảo hiểm như một quy định bắt buộc, mà còn là cách bảo vệ bản thân và người thân yêu.
Những nét vẽ của các em góp phần truyền tải thông điệp "Mỗi chiếc mũ không chỉ bảo vệ bạn trên đường mà còn thể hiện phong cách riêng biệt của bạn".
Học sinh đội mũ bảo hiểm tham gia tuyên truyền ở trường (Ảnh: Mỹ Hà).
Trả lời phóng viên, thầy Trần Quốc Bình, Hiệu trưởng nhà trường cho hay, thông qua các thông điệp, nhà trường muốn gửi tới học sinh, phụ huynh và người dân trong việc đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
"Tình trạng học sinh vi phạm giao thông thời gian qua rất nhức nhối. Để hạn chế tình trạng này, trách nhiệm không chỉ thuộc về nhà trường, mà còn cha mẹ học sinh. Đặc biệt, là sự quản lý chung của xã hội", Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ.
Cũng theo thầy Bình, các biện pháp xử lý học sinh vi phạm an toàn giao thông, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia xe máy điện, xe đạp điện…, được đưa ra lâu nay nhưng chưa đến nơi đến chốn, chưa quyết liệt.
Có những đợt cao điểm, các trường tham gia xử lý ồn ào một thời gian nhưng chưa có giải pháp lâu dài, triệt để. Một trong những tác nhân quan trọng là cha mẹ học sinh, những người cung cấp phương tiện cho con em.
"Cha mẹ - ngoài cung cấp phương tiện, đôi lúc vì chiều con quá, 8 thực phẩm giàu kali giúp cân bằng huyết áp không kiểm soát được con có đội mũ bảo hiểm không.
Có những cha mẹ không gương mẫu, Galaxy S25 Plus lộ ảnh thực tế không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Thậm chí có những phụ huynh bao biện cho chính mình và con khi vi phạm giao thông.
Để thực hiện giao thông an toàn, chú rể tương lai đúng luật, cần có sự chung tay của xã hội, đặc biệt là cha mẹ học sinh phải gương mẫu, thực hiện đúng các quy định khi tham gia giao thông", thầy Bình nói.
Tác phẩm đoạt giải nhất của nữ sinh lớp 6 Trường Lương Thế Vinh (Ảnh: Mỹ Hà).
Trả lời câu hỏi về việc, mặc dù các chương trình giáo dục trong nhà trường đưa ra nhiều bài học liên quan đến an toàn giao thông nhưng vì sao nhiều học sinh vẫn vi phạm, đặc biệt một số phụ huynh giao xe cho con khi chưa đủ tuổi gây tai nạn nghiêm trọng như thời gian qua?
Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Bình cho rằng, mặc dù các trường học có nhiều biện pháp nhắc nhở nhưng quả thật một số cha mẹ học sinh vẫn còn nuông chiều con,Go88 vin App tại giao phương tiện cho các con khi chưa đủ điều kiện để sử dụng.
Thậm chí nhiều cha mẹ đưa con đến trường không đội mũ bảo hiểm. Chúng tôi đã trao đổi, hiện tượng đó đã giảm dần. Nếu chúng ta kiên trì, làm tốt, từ mỗi nhà trường sẽ nhân lên toàn xã hội, chắc chắn sẽ thành công", thầy Bình khẳng định.
Với ý tưởng vẽ cả gia đình hạnh phúc lên mũ bảo hiểm, cùng khuyến cáo tài xế "đã uống rượu bia thì không lái xe", nữ sinh Trịnh Bảo Ngọc, lớp 6 V02, đoạt giải nhất cuộc thi "An toàn giao thông học đường" năm 2024. Cùng với đó, Ban tổ chức cũng trao 2 giải nhì và 3 giải 3 cho các em học sinh.
Những chiếc mũ bảo hiểm đoạt giải nhất, nhì, ba năm 2024 của nhà trường (Ảnh: Mỹ Hà).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Bảo Ngọc cho biết, em mất khoảng vài ba ngày từ khi lên ý tưởng đến hoàn thành tác phẩm.
Đầu tiên em vẽ phác thảo bằng bút chì lên mũ, sau đó tô lại bằng bút màu. Từ chiều đến tối, nữ sinh hoàn thành tác phẩm.
"Cách đây vài ba năm, em chứng kiến một người ở gần nhà bị tai nạn tử vong trong khi không đội mũ bảo hiểm. Sợ hãi, bàng hoàng, hình ảnh ấy ám ảnh em từ đó đến nay", Bảo Ngọc cho hay.
Được biết, hàng ngày Bảo Ngọc rất thích vẽ. Em tự học và thường tranh thủ vẽ những lúc rảnh rỗi. Bảo Ngọc từng tham gia một số cuộc thi từ tiểu học nhưng chưa đoạt giải.
"Em rất bất ngờ khi mình đoạt giải nhất. Em hy vọng thông điệp của mình lan tỏa đến tất cả mọi người: Hãy tuân thủ luật giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và đã uống rượu bia thì không lái xe. Có như vậy, các gia đình được bình an, hạnh phúc", Bảo Ngọc tâm sự.
Thống kê của Cục Cảnh sát giao thông, trong 9 tháng đầu năm, có 1.957 vụ tai nạn giao thông ở trẻ em (từ 6 đến dưới 18 tuổi), làm tử vong 783 em và bị thương 2.018 em.
Số liệu mới nhất của Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an thành phố Hà Nội, ngày 5-29/9 vừa qua, CSGT đã phát hiện và xử lý 1.534 trường hợp học sinh vi phạm trật tự ATGT, đồng thời tạm giữ 807 phương tiện các loại.
Các lỗi vi phạm phổ biến bao gồm không đội mũ bảo hiểm, chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện, và giao xe cho người chưa đủ điều kiện lái xe.