Vị Trí:m88 bet88bet > tải play together quốc tế > Yếu tố có thể đã làm tăng mức độ thảm kịch của máy bay Jeju Air
Yếu tố có thể đã làm tăng mức độ thảm kịch của máy bay Jeju Air
Cập Nhật:2025-01-04 20:00    Lượt Xem:129

Máy bay Jeju Air hạ cánh bằng bụng ở sân bay Muan sáng 29/12 (Ảnh: Reuters).

Các video, hình ảnh khoảnh khắc máy bay Jeju Air mang số hiệu 7C 2216 đã hạ cánh khẩn cấp bằng bụng và trượt khỏi đường băng ở sân bay quốc tế Muan, cách Seoul gần 300km sáng 29/12.

Máy bay bốc cháy và vỡ thành nhiều mảnh khi lao vào hàng rào, khiến 179 người thiệt mạng, chỉ có 2 người sống sót. Với con số thương vong này, đây là vụ tai nạn hàng không chết chóc nhất trong lịch sử Hàn Quốc.

Các chuyên gia, nhà phân tích đã đưa ra đánh giá ban đầu về nguyên nhân thảm kịch.

Giả thuyết chính là chim bị hút vào động cơ. Sự cố này có thể đã làm gián đoạn hệ thống thủy lực điều khiển thiết bị hạ cánh, khiến cả 3 càng đáp máy bay trục trặc. Phi công Jeju Air buộc phải hạ cánh khẩn cấp máy bay bằng bụng.

Thực tế cho thấy trên thế giới từng có những trường hợp máy bay hạ cánh bằng bụng, giúp tránh được thảm kịch.

Năm 2016, Jilievo Casino 777 chuyến bay của Emirates ở Dubai và chuyến bay của Red Air ở Miami vào năm 2022 đều thực hiện hạ cánh bằng bụng thành công mà không có thương vong.

Một máy bay của Korean Air vào năm 1991 đã thực hiện hạ cánh bằng bụng ở thành phố Daegu và chỉ một số người bị thương nhẹ.

Tuy nhiên, VVJL Casino login registration máy bay Jeju Air không may mắn như vậy.

Thông thường hạ cánh bằng bụng cần khoảng 20 phút chuẩn bị như dọn sạch đường băng,Jili88 casino login register rải bọt trên đường băng để giảm ma sát và giăng lưới. Tuy nhiên,tải play together quốc tế trong sự cố của máy bay Jeju Air, không còn thời gian cho các biện pháp đó.

Các chuyên gia tin rằng ngọn lửa và khói độc xâm nhập vào cabin đã đẩy nhanh nhu cầu hạ cánh khẩn cấp. Ngoài ra, việc không đốt hết nhiên liệu trước đó có thể làm nguy cơ hỏa hoạn trở nên trầm trọng hơn.

"Hạ cánh bằng bụng tạo ra nhiệt ma sát dữ dội, làm tăng nguy cơ hỏa hoạn. Tình hình có thể đã được giảm nhẹ nếu nhiên liệu được xả hết từ trước và ngọn lửa nhanh chóng được dập tắt", một chuyên gia về phòng cháy, chữa cháy Hàn Quốc cho biết.

Máy bay dường như tiếp đất ở giữa đường băng, thay vì đầu đường băng, điều này làm giảm khoảng cách phanh khả dụng và khiến nó lao vào hàng rào máy bay.

Giáo sư Ko Seung-hee của Đại học Silla cho rằng: "Hạ cánh bằng bụng đòi hỏi khoảng cách phanh đủ lớn, nhưng trong trường hợp này, động lượng của máy bay đã đẩy nó vào tường".

Trong khi một số suy đoán ban đầu cho rằng chiều dài đường băng có thể là một yếu tố góp phần tăng mức độ thảm kịch của máy bay Jeju Air, các chuyên gia đã bác bỏ lập luận này.

"Đường băng này trước đây từng sử dụng cho các máy bay tương tự nên chiều dài đường băng không phải là vấn đề", một quan chức Hàn Quốc cho biết.

Khoảnh khắc máy bay Hàn Quốc cháy như cầu lửa

Theo Korea Times